Ở một số ao có nhiều bọt lâu tan khi chạy quạt nước người nuôi cần phải xử lý ngay vì đây là dấu hiệu cho thấy chất lượng nước ao nuôi đã bị suy giảm, tảo chết,...
Trong nuôi tôm thẻ, thức ăn chiếm 50-60% chi phí sản xuất, chính vì thế cho tôm thẻ ăn hiệu quả để tận dụng hệ số chuyển đổi thức ăn, giảm chi phí là điều cần được người nuôi quan tâm.
pH trong nước quá cao và kéo dài sẽ làm tôm cá còi, chậm lớn thậm chí là chết. Xử lý nước có độ pH cao hay nói cách khác là giảm pH và giữ ổn định sẽ giúp cho tôm cá sinh trưởng và phát triển tốt
Khí độc trong ao nuôi tôm như: H2S, NO2, NH3 làm cho tôm suy yếu, giảm ăn và dễ nhiễm bệnh. Xử lý khí độc trong ao nuôi tôm với EDTA NH mang lại kết quả rất khả quan.
Trong quá trình nuôi tôm, khi tôm giảm ăn hoặc bỏ ăn sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Vì thế tìm ra nguyên nhân tôm giảm ăn, bỏ ăn để kịp thời xử lý có ý nghĩa rất quan trọng đến thành công của vụ nuôi.
Tôm chậm lớn, thậm chí không lớn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của vụ nuôi, có nhiều nguyên nhân làm tôm nuôi chậm lớn như môi trường, thức ăn, dịch bệnh. Người nuôi tôm cần biết nguyên nhân và cách xử lý khi tôm chậm lớn nếu muốn thành công.
Bệnh đường ruột ở tôm khá phổ biến như phân trắng, phân đứt khúc, viêm đường ruột,...ảnh hưởng rất lớn đến sư thành công của vụ nuôi, nếu không phòng và điều trị có thể làm giảm năng suất, chất lượng của tôm nuôi.
Nuôi tôm đã gắp rất nhiều khó khăn vì tình hình dịch bệnh, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, nuôi tôm luân canh với trồng lúa tuy xuất hiện từ lâu nhưng lại là hướng đi bền vững giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, tạo sản phẩm sạch đáp ứng nhu cầu thị trường.
Trong quá trình nuôi tôm, có thể bắt gặp hiện tượng tôm nổi đầu, kéo thành đàn, nguyên nhân có thể là do thiếu Oxy hòa tan, trong ao xuất hiện khí độc, nhiệt độ môi trường biến động,...để xử lý tôm nổi đầu hiệu quả cần phải biết nguyên nhân.
Trong ao nuôi tôm tảo đóng vai trò rất quan trọng chúng là nguồn cung cấp Oxy cho sự hô hấp của tôm, giúp cân bằng hệ sinh thái trong ao nuôi,..vậy khi ao tôm bị mất tảo, rớt tảo cần phải xử lý như thế nào?
Trong nuôi tôm, kích thích tôm lột xác đồng đều nhanh cứng vỏ sẽ giúp tôm sinh trưởng và phát triển nhanh, góp phần tăng nâng suất và chất lượng của tôm nuôi.
Trong ao nuôi tôm ngoài đối tượng nuôi chính là tôm còn tồn tại các loài thủy sinh như: hến, ốc đinh, chem chép, các nhuyễn thể 2 mãnh,... chúng có thể từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào ao nuôi. Vậy tại sao khi nuôi tôm cần phải tiêu diệt các loài này?
Sứa trong ao nuôi tôm gây hại gì và tại sao cần phải tiêu diệt sứa khi nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh? cách diệt sứa hiệu quả và ít tốn kém như thế nào? tất cả sẽ được trình bày trong bài viết này.
Ao nuôi tôm bị đục rất thường gặp đặc biệt vào mua mưa, tình trạng ao bị đục có thể do nhiều nguyên nhân tuy không gây thiệt hại nặng nhưng ảnh hưởng đến sự phát triển của các sinh vật thủy sinh trong ao, làm giảm nguồn thức ăn tự nhiên của tôm.
Bệnh cong thân, đục cơ trên tôm thường xuất hiện ở những ao nuôi có mật độ dày và độ mặn thấp. Khi bị bệnh tôm chậm lớn ảnh hưởng nghiệm trọng đến năng suất và chất lượng của tôm. Chúng tôi sẽ chia sẻ cho bà con một số kinh nghiệm để có thể phòng ngừa bệnh cong thân và đục cơ ở tôm hiệu quả
Sử dụng thuốc diệt khuẩn, sát trùng trong ao nuôi tôm nhằm ngăn chặn và điều trị bệnh là rất cần thiết, tuy nhiên nếu không cẩn thận sử dụng quá liều hoặc không đúng cách sẽ rất nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng của tôm.
Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân chính gây ra bệnh hoại tử gan tụy cấp hay còn gọi là bệnh tôm chết sớm (EMS), chúng có khả năng ký sinh trong đường ruột của tôm và tiết ra độc tố làm gan tụy của tôm sưng hoặc teo lại mềm nhũng và làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại gần như hoàn toàn cho vụi nuôi.
Gửi yêu cầu